Những câu hỏi liên quan
Luong Phu Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
25 tháng 7 2018 lúc 9:56

Phân số chỉ băng giấy tô màu đỏ là : 1 - \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{2}\) = \(\frac{1}{6}\)

Vậy 1/6 là phân số chỉ băng giấy màu đỏ

Bình luận (0)
MMS_Đào Nhật Minh _ MMS
25 tháng 7 2018 lúc 9:59

1/6 nhé !

Bình luận (0)
Best Friends Forever
25 tháng 7 2018 lúc 9:59

Phân số chỉ băng giấy tô màu đỏ là : 

\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)

Đ/S:......

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 23:58

a)  \(\dfrac{3}{8}\) < \(\dfrac{3}{4}\)

b) >, <, =

\(\dfrac{5}{6}\) > \(\dfrac{5}{12}\)                            \(\dfrac{9}{20}\) <\(\dfrac{9}{10}\)

Bình luận (0)
Lê Đức Trung
Xem chi tiết
Lê Tiến Hoàng Anh
Xem chi tiết
Tung Duong
18 tháng 9 2021 lúc 16:16

Phân số chỉ phần băng giấy màu đỏ là:

   \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{11}{20}\) (băng giấy)

      Đáp số:........

Học tốt;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần An An
18 tháng 9 2021 lúc 16:19
Bài giải Băng giấy màu xanh và vàng dài là 1/4+1/5=9/20 Phân số chỉ băng đỏ là 1- 9/20=11/9 Đáp số : 11/9 Tiich cho mik nhen
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
aikobiet
Xem chi tiết
Die
23 tháng 1 2016 lúc 9:48

\(\frac{5}{8}\)

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh trang
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 12 2015 lúc 21:44

Phân số chỉ số băng giấy đỏ là:

1 - 1/3 - 1/2 = 1/6 (băng giấy)

Đ/S:...

Bình luận (0)
cao thi ngan dung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 16:12

Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế thì các màu trên tấm bìa vẫn nằm riêng biệt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:10

Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được.

Bình luận (0)
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:10

Thí nghiệm này được gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới của mắt ta, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như là đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng có các màu đỏ, lục làm trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Cũng có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu với nhau.

Bình luận (0)